Thông tin nghiên cứu - trao đổi

Hình ảnh minh họa

Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945): Trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam

  •   16/09/2021 11:26:29 AM
  •   Đã xem: 16724
  •   Phản hồi: 0
Đã 76 năm trôi qua, ngày 23/9/1945 với sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Xứ ủy Nam Bộ, Ủy ban Nhân dân và Ủy ban kháng chiến Nam Bộ đã kịp thời phát động quân và dân Nam Bộ mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Sự kiện trên, Nam Bộ trở thành tiền tuyến của cả nước, thể hiện khí phách anh hùng, ý chí quyết tâm trên tinh thần tất cả vì nền độc lập, thống nhất Tổ quốc.
Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

  •   30/08/2021 06:11:08 AM
  •   Đã xem: 229442
  •   Phản hồi: 0
Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, một nhà nước non trẻ vừa mới ra đời đã phải đương đầu với nhiều khó khăn và kẻ thù hơn bao giờ hết. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện một số chính sách hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù là xuất phát từ đường lối ngoại giao hòa bình, đồng thời cũng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế lúc đó, hoàn cảnh cách mạng “ngàn cân treo sợi tóc”, hòa thì còn và đánh thì rất có thể mất. Chính vì những biện pháp hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù được thực hiện mà chúng ta đã giữ được chính quyền, thế và lực của cách mạng phát triển, tạo tiền đề cơ sở để giành thắng lợi các thời kỳ cách mạng sau này.
Bac Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 (Nguồn: tuyengiao.vn)

Giá trị lịch sử và nhân văn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  •   29/08/2021 11:39:24 AM
  •   Đã xem: 2558
  •   Phản hồi: 0
76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2021) cũng là 76 năm dân tộc ta có bản Tuyên ngôn Độc lập – áng thiên cổ hùng văn thứ ba, tiếp nối thơ Thần của Lí Thường Kiệt (thế kỉ XI) và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (thế kỉ XV).
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

  •   26/08/2021 05:12:11 AM
  •   Đã xem: 10658
  •   Phản hồi: 0
Trải qua hơn 90 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước chúng ta đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Một trong những thành tựu to lớn là Đảng và nhân dân ta nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng rõ hơn. Dưới góc độ nghiên cứu của bài viết tôi xin đề cập đến các nội dung: Thứ nhất, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; Thứ hai, những thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Nghiên cứu, vận dụng bài học chớp thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nghiên cứu, vận dụng bài học chớp thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng Cộng sản Việt Nam

  •   18/08/2021 09:33:56 AM
  •   Đã xem: 13013
  •   Phản hồi: 0
Thời cơ cách mạng là toàn bộ những sự kiện, biến cố, những tình huống diễn ra có lợi cho cách mạng trong một thời gian và không gian nhất định. Thời cơ đến nhanh, chín muồi nhanh và trôi qua rất nhanh. Đối với cách mạng Việt Nam, khi thời cơ đến, chớp lấy thời cơ để chiến thắng quân xâm lược vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một điển hình về chớp lấy thời cơ giành chính quyền cách mạng về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Ảnh: Tư liệu).

Cách mạng Tháng Tám 1945: Đánh dấu mốc son chói lọi trong dòng chảy của lịch sử dân tộc Việt Nam

  •   15/08/2021 12:01:11 AM
  •   Đã xem: 6950
  •   Phản hồi: 0
Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, chúng ta có thể tự hào và khẳng định rằng, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng vĩ đại nhất. Vĩ đại ấy thể hiện ở chỗ, cách mạng thành công đã đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới:-kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, được đánh dấu bằng bản Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/9/1945.
TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

  •   02/08/2021 06:00:00 AM
  •   Đã xem: 47163
  •   Phản hồi: 0
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”[1]. Trong việc phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc hiện nay, vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Tăng cường giáo dục trách nhiệm cho thanh niên  theo quy định tại Luật Thanh niên năm 2020

Tăng cường giáo dục trách nhiệm cho thanh niên theo quy định tại Luật Thanh niên năm 2020

  •   15/07/2021 12:25:41 AM
  •   Đã xem: 2457
  •   Phản hồi: 0
Luật Thanh niên năm 2020 được Quốc hội khóa XIV nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 9, với 7 Chương, 41 Điều, (tăng 01 chương và 05 điều so với Luật Thanh niên năm 2005) có nhiều điểm mới cơ bản, trong đó có nội dung luật hóa trách nhiệm của thanh niên Việt Nam.
Các đại biểu dự Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng điểm cầu tỉnh Bình Phước

Tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác phòng chống tham nhũng– nhìn từ thực tiễn tại tỉnh Bình Phước

  •   05/07/2021 11:09:38 PM
  •   Đã xem: 2244
  •   Phản hồi: 0
Người đứng đầu là người ở vị trí đầu tiên, thực hiện vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương, chịu trách nhiệm về hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương đó.
Cảm tử quân ôm bom ba càng chiến đấu trên đường phố Hà Nội.      Ảnh: baochinhphu.vn

Vận dụng Đường lối toàn dân kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc để xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc

  •   01/07/2021 06:03:07 AM
  •   Đã xem: 52093
  •   Phản hồi: 0
Một trong những nguyên nhân cơ bản, quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là đường lối kháng chiến toàn dân. Đây là sự kết hợp nhuần nhuyễn những nguyên lý cơ bản về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin với truyền thống, tinh hoa và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha và kinh nghiệm đấu tranh quân sự của một số nước trên thế giới, để giải quyết những vấn đề quân sự do thực tiễn cuộc chiến tranh yêu nước của dân tộc ta chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đặt ra. Bài học này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc để chiến thắng dịch bệnh COVID-19, biến khát vọng phát triển đất nước được đề ra từ Đại hội XIII của Đảng thành hiện thực.
GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG  TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

  •   23/06/2021 05:27:52 PM
  •   Đã xem: 32013
  •   Phản hồi: 0
Gia đình là môi trường đầu tiên và quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp. Có nhiều yếu tố tác động làm cho các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình lỏng lẻo, truyền thống tốt đẹp trong gia đình bị phá vỡ, đạo đức, lối sống xuống cấp. Vì vậy hơn bao giờ hết cần phải tăng cường vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức, lối sống thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Hoạt động nghiên cứu thực tế góp phần tổng kết thực tiễn trong đào tạo lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

Hoạt động nghiên cứu thực tế góp phần tổng kết thực tiễn trong đào tạo lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

  •   18/06/2021 03:28:31 AM
  •   Đã xem: 3402
  •   Phản hồi: 0
Trường Chính trị tỉnh Bình Phước là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Trường có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; cán bộ, công chức, viên chức ở địa phương về lý luận chính trị - hành chính; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về pháp luật, quản lý Nhà nước; đồng thời, phối hợp đào tạo Cao cấp lý luận chính trị - hành chính theo yêu cầu đào tạo cán bộ của địa phương; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.
Công viên hình quyển sách cách điệu trong Trường chính trị

Xây dựng môi trường văn hoá trong các cơ sở giáo dục và đào tạo - Thực tiễn tại Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

  •   17/06/2021 05:49:27 AM
  •   Đã xem: 3968
  •   Phản hồi: 0
Xây dựng môi trường văn hoá đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân cho người học. Đồng thời, đây cũng là một trong các thành tố góp phần xây dựng thương hiệu của một cơ sở giáo dục và đào tạo.Văn hóa nhà trường là một tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản được các thành viên trong Nhà trường cùng chia sẻ và tạo nên bản sắc của Nhà trường đó. Căn cứ theo hình thức biểu hiện thì văn hóa nhà trường gồm phần nổi có thể nhìn thấy như: không gian cảnh quan nhà trường, lôgô, khẩu hiệu, hành vi giao tiếp...và phần chìm không quan sát được như: niềm tin, cảm xúc, thái độ...
MỘT VÀI KINH NGHIỆM KHI VIẾT BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MỘT VÀI KINH NGHIỆM KHI VIẾT BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  •   05/06/2021 11:09:18 AM
  •   Đã xem: 2460
  •   Phản hồi: 0
Tại trường chính trị trên cả nước nói chung, Trường Chính trị tỉnh Bình Phước nói riêng, hoạt động NCKH của giảng viên được thể hiện thông qua việc viết đề tài, bài tham luận tại các hội thảo khoa học và bài viết trên “Thông tin lý luận và thực tiễn”. Trong bài viết này, tác giả xin chia sẻ một vài kinh nghiệm khi viết bài NCKH để nâng cao chất lượng các bài viết NCKH,
Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh tư liệu)

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và bước ngoặt của cách mạng Việt Nam

  •   03/06/2021 01:31:00 PM
  •   Đã xem: 4841
  •   Phản hồi: 0
Cách đây 110 năm, ngày 05/6/1911, trên con tàu “Đô đốc Latouche Tréville”, xuất phát từ bến cảng Nhà Rồng của Sài Gòn, người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước với một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu” với mục tiêu giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc.
TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

  •   02/06/2021 08:01:09 PM
  •   Đã xem: 9717
  •   Phản hồi: 0
Tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ của cách mạng tư sản đã được Hồ Chí Minh kế thừa, nâng lên thành một chân lý bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Độc lập, tự do cũng là khát vọng ngàn đời của dân tộc ta. Đây cũng chính là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy Người ra đi tìm đường cứu nước.
Kỷ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6:  Bảo đảm thực hiện quyền trẻ em  và bảo vệ trẻ em

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6: Bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em

  •   30/05/2021 10:38:46 AM
  •   Đã xem: 1194
  •   Phản hồi: 0
Ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6 là dịp đặc biệt để mọi người gợi nhớ lại tuổi thơ hồn nhiên của mình, thể hiện tình cảm của mình đối với trẻ nhỏ. Ngày Tết Thiếu nhi 01/6 cũng góp phần nhắc nhở các bậc phụ huynh và toàn xã hội về trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bảo vệ những mầm non của đất nước. Bài viết giới thiệu các quy định của pháp luật Quốc tế, Việt Nam về quyền trẻ em; thực trạng thực hiện quyền trẻ em và một số giải pháp để thực hiện tốt quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em hiện nay.
Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

  •   26/05/2021 12:54:13 AM
  •   Đã xem: 64889
  •   Phản hồi: 0
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, dân tộc ta bị mất độc lập chủ quyền, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột, đọa đày. Các phong trào đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc liên tiếp nổ ra với tinh thần yêu nước, thương dân, anh dũng, bất khuất nhưng đều thất bại, mà nguyên nhân là do chưa có đường lối cứu nước đúng đắn. Trong hoàn cảnh ấy, từ những khó khăn tưởng như không có lối thoát cho dân tộc Việt Nam. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, với tinh thần yêu nước thương dân, trước sự tác động của những nhân tố trong nước và ngoài nước, Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước.

Các tin khác

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập50
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm46
  • Hôm nay8,836
  • Tháng hiện tại121,301
  • Tổng lượt truy cập8,648,365
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây