vneid
ThS. Nguyễn Thanh Thuyên - Hiệu trưởng  - Trưởng ban Biên soạn phát biểu khai mạc Hội thảo

Hội thảo khoa học “Góp ý xây dựng chương trình khung, chương trình chi tiết tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc S'tiêng”

 01:40 03/12/2021

Thực hiện Quyết định số 547/QĐ-BNV ngày 23/4/2021 của Bộ Nội vụ về việc phê duyệt kế hoạch biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc S’tiêng cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi tỉnh Bình Phước và Công văn số 1015/UBND-NC ngày 30/3/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về việc giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện biên soạn, chỉnh sửa tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi của tỉnh Bình Phước.
ThS. Điểu Điều - Trưởng ban Dân tộc, Hội đồng nhân dân tỉnh phát biểu kết luận Hội thảo

Hội thảo khoa học “ công tác biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc S'tiêng"

 06:46 24/11/2021

Thực hiện Quyết định số 547/QĐ-BNV ngày 23/4/2021 của Bộ Nội vụ về việc phê duyệt kế hoạch biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc S’tiêng cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi tỉnh Bình Phước và Công văn số 1015/UBND-NC ngày 30/3/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về việc giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện biên soạn, chỉnh sửa tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi của tỉnh Bình Phước. Ngày 23/11/2021 Trường Chính trị chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ, Ban Dân tộc tỉnh, Ban Dân tộc - Hội đồng nhân dân tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học “Công tác biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc S'tiêng”.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị (Ảnh: PV)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hoá của dân tộc

 05:56 24/11/2021

(ĐCSVN)- Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, diễn ra sáng 24/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: Để xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hoá của dân tộc chúng ta phải phát huy cao độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nước.
Bac Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 (Nguồn: tuyengiao.vn)

Giá trị lịch sử và nhân văn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 11:39 29/08/2021

76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2021) cũng là 76 năm dân tộc ta có bản Tuyên ngôn Độc lập – áng thiên cổ hùng văn thứ ba, tiếp nối thơ Thần của Lí Thường Kiệt (thế kỉ XI) và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (thế kỉ XV).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Ảnh: Tư liệu).

Cách mạng Tháng Tám 1945: Đánh dấu mốc son chói lọi trong dòng chảy của lịch sử dân tộc Việt Nam

 00:01 15/08/2021

Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, chúng ta có thể tự hào và khẳng định rằng, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng vĩ đại nhất. Vĩ đại ấy thể hiện ở chỗ, cách mạng thành công đã đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới:-kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, được đánh dấu bằng bản Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/9/1945.
Đấu tranh phòng, chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta hiện nay

Đấu tranh phòng, chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta hiện nay

 12:11 12/08/2021

Tôn giáo là một trong những vấn đề nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã. Tôn giáo đang và sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ ngĩa xã hội. Giải quyết vấn đề tôn giáo nhằm tăng cường và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Việt Nam.
TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

 06:00 02/08/2021

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”[1]. Trong việc phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc hiện nay, vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Cảm tử quân ôm bom ba càng chiến đấu trên đường phố Hà Nội.      Ảnh: baochinhphu.vn

Vận dụng Đường lối toàn dân kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc để xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc

 06:03 01/07/2021

Một trong những nguyên nhân cơ bản, quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là đường lối kháng chiến toàn dân. Đây là sự kết hợp nhuần nhuyễn những nguyên lý cơ bản về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin với truyền thống, tinh hoa và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha và kinh nghiệm đấu tranh quân sự của một số nước trên thế giới, để giải quyết những vấn đề quân sự do thực tiễn cuộc chiến tranh yêu nước của dân tộc ta chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đặt ra. Bài học này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc để chiến thắng dịch bệnh COVID-19, biến khát vọng phát triển đất nước được đề ra từ Đại hội XIII của Đảng thành hiện thực.
TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

 20:01 02/06/2021

Tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ của cách mạng tư sản đã được Hồ Chí Minh kế thừa, nâng lên thành một chân lý bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Độc lập, tự do cũng là khát vọng ngàn đời của dân tộc ta. Đây cũng chính là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy Người ra đi tìm đường cứu nước.
Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 00:54 26/05/2021

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, dân tộc ta bị mất độc lập chủ quyền, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột, đọa đày. Các phong trào đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc liên tiếp nổ ra với tinh thần yêu nước, thương dân, anh dũng, bất khuất nhưng đều thất bại, mà nguyên nhân là do chưa có đường lối cứu nước đúng đắn. Trong hoàn cảnh ấy, từ những khó khăn tưởng như không có lối thoát cho dân tộc Việt Nam. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, với tinh thần yêu nước thương dân, trước sự tác động của những nhân tố trong nước và ngoài nước, Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước.
Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30-4-1975, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước _Ảnh: Tư liệu TTXVN

Đại thắng mùa Xuân 30/4/1975 – Bài học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

 06:04 24/04/2021

46 năm lịch sử trôi qua, đại thắng mùa Xuân 1975 luôn khắc sâu trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam với niềm tự hào thiêng liêng. Có thể khẳng định rằng, sức mạnh làm nên chiến thắng vĩ đại ấy chính là sức mạnh của ý chí của con người Việt Nam, đặc biệt là tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng và khát vọng hòa bình, đánh dấu bước chuyển mình vĩ đại của dân tộc ta.
Tổng tuyển cử và bài học lịch sử về quyền dân chủ

Tổng tuyển cử và bài học lịch sử về quyền dân chủ

 05:44 09/04/2021

75 năm trước, ngày 6/1/1946 đã đi vào lịch sử dân tộc như một dấu mốc quan trọng. Đây là ngày lần đầu tiên người dân Việt Nam được đi bầu cử, được thụ hưởng quyền dân chủ đầu tiên với tư cách công dân một nước độc lập.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập26
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm23
  • Hôm nay16,120
  • Tháng hiện tại231,896
  • Tổng lượt truy cập7,609,645
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây