NHẬN DIỆN VÀ ĐẤU TRANH PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH VỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM GÓP PHẦN BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

NHẬN DIỆN VÀ ĐẤU TRANH PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH VỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM GÓP PHẦN BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

 21:59 26/03/2024

Vấn đề nhận diện và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch về nội dung đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay có vai trò hết sức quan trọng, qua đó giúp cho mỗi chúng ta nhận thức và nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng, tư tưởng của Đảng, bảo vệ Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ KINH TẾ TRI THỨC, KINH TẾ SỐ, CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2030

TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ KINH TẾ TRI THỨC, KINH TẾ SỐ, CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2030

 08:33 15/11/2023

Hiện nay, nhiều quốc gia đang chuyển sang thích ứng với xu hướng phát triển mới là phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số và ứng dụng thành tựu công nhệ 4.0. Để phát triển bền vững, các quốc gia phải đẩy mạnh đầu tư phát triển và ứng dựng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm công nghệ cao. Chuyển đổi số là phương thức thực hiện khát vọng phát triển đất nước trong những thập niên tới. Để hiện thực hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng ta. Công tác hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo là rất quan trọng; công tác tuyên truyền, giáo dục về phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho cán bộ, đảng viên, học viên và nhân dân có vai trò to lớn và cấp thiết.
Ý NGHĨA VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁ NHÂN TRONG CƠ QUAN ĐƠN VỊ

Ý NGHĨA VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁ NHÂN TRONG CƠ QUAN ĐƠN VỊ

 22:59 28/08/2023

Đại đoàn kết dân tộc là một tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư tưởng đại đoàn kết của Người là kho tàn vô giá về giá trị đoàn kết, để lại cho Đảng, dân tộc ta học tập, làm theo để góp phần đưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam đến thắng lợi. Tư tưởng đại đoàn kết của Người là tinh thần dân tộc Việt Nam và là các định hướng tiếp cận quyền lợi cho dân tộc việt Nam. Nhận thức, lý tưởng gắn liền trong hoạt động của mỗi cá nhân, do vậy việc học tập, làm theo các giá trị tư tưởng, ý nghĩa của tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, chỉ có thể biểu hiện ra trong hoạt động thực tiễn của cá nhân. Trong tham gia vào các mối quan hệ trong xã hội, thực hiện các hoạt động trong đời sống xã hội. Học tập, làm theo tư tưởng đại đoàn kết của Người giúp cho bản thân nhìn nhận, điều chỉnh cách sống, lối sống, hành động vì lợi ích chung.
Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự học góp phần nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu cho học viên trong học tập lý luận chính trị tại Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tự học góp phần nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu cho học viên trong học tập lý luận chính trị tại Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 05:04 03/08/2022

Trong tác phẩm “Về cách mạng Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh” nhà nghiên cứu Vasiliep đã viết rằng: “Hiếm có một chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời”. Đây không phải là sự suy tôn thái quá mà qua các tư liệu lịch sử đã cho thấy, Người đã miệt mài học tập cả đời, nói đúng hơn là không ngừng tự học. Tự học có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định tạo nên trí tuệ của Người. Việc tìm hiểu, nghiên cứu và học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học và vận dụng vào việc nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu của học viên trong học tập lý luận chính trị là một vấn đề hết sức quan trọng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị (Ảnh: PV)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hoá của dân tộc

 05:56 24/11/2021

(ĐCSVN)- Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, diễn ra sáng 24/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: Để xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hoá của dân tộc chúng ta phải phát huy cao độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nước.
Cấp ủy cơ sở đảng với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Cấp ủy cơ sở đảng với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

 04:47 28/09/2021

Công tác tư tưởng, lý luận là hoạt động đặc biệt quan trọng của Đảng nhằm tạo sự thống nhất tưởng trong Đảng, sự đồng thuận xã hội; cổ vũ, động viên tinh thần sáng tạo cách mạng của nhân dân; đấu tranh chống các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng.
Hình ảnh minh họa

Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945): Trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam

 11:26 16/09/2021

Đã 76 năm trôi qua, ngày 23/9/1945 với sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Xứ ủy Nam Bộ, Ủy ban Nhân dân và Ủy ban kháng chiến Nam Bộ đã kịp thời phát động quân và dân Nam Bộ mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Sự kiện trên, Nam Bộ trở thành tiền tuyến của cả nước, thể hiện khí phách anh hùng, ý chí quyết tâm trên tinh thần tất cả vì nền độc lập, thống nhất Tổ quốc.
TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

 20:01 02/06/2021

Tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ của cách mạng tư sản đã được Hồ Chí Minh kế thừa, nâng lên thành một chân lý bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Độc lập, tự do cũng là khát vọng ngàn đời của dân tộc ta. Đây cũng chính là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy Người ra đi tìm đường cứu nước.
Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30-4-1975, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước _Ảnh: Tư liệu TTXVN

Đại thắng mùa Xuân 30/4/1975 – Bài học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

 06:04 24/04/2021

46 năm lịch sử trôi qua, đại thắng mùa Xuân 1975 luôn khắc sâu trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam với niềm tự hào thiêng liêng. Có thể khẳng định rằng, sức mạnh làm nên chiến thắng vĩ đại ấy chính là sức mạnh của ý chí của con người Việt Nam, đặc biệt là tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng và khát vọng hòa bình, đánh dấu bước chuyển mình vĩ đại của dân tộc ta.
Nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay

Nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay

 10:02 24/02/2021

Có thể khẳng định việc nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là cơ sở quan trọng để chúng ta khẳng định lập trường, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng, tư tưởng của Đảng, bảo vệ Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới hình thức và phương pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

Đổi mới hình thức và phương pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 21:25 26/11/2020

Chủ tịch Hồ Chí Minh-vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của Đảng và dân tộc Việt Nam,tư tưởng của Người là một di sản tinh thần vô cùng to lớn và quý báu mãi soi đường cho cách mạng nước ta. Với nhận thức sâu sắc và nhất quán ấy, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, như: Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 27/03/2003 của Ban Bí Thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới”. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7/11/2007 của bộ Chính trị (khóa X) về “Tổ chức vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị (khóa XI) về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Nhân dân Nam Bộ vùng lên đấu tranh trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Tranh vẽ - Ảnh TLBTLSQG (dangcongsan.vn)

Ảnh hưởng của Khởi nghĩa Nam Kỳ đối với phong trào cách mạng Bình Phước

 20:40 15/11/2020

Trước diễn biến thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, năm 1940 Xứ ủy Nam Kỳ chủ trương tiến hành cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Tinh thần, khí thế của cuộc khởi nghĩa đã lan rộng khắp các tỉnh miền Nam, trong đó có tỉnh Biên Hòa và Thủ Dầu Một (một phần là tỉnh Bình Phước hiện nay).
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập15
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm13
  • Hôm nay7,334
  • Tháng hiện tại46,681
  • Tổng lượt truy cập8,573,745
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây