Tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh vũ trang trong cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh vũ trang trong cách mạng Việt Nam

 22:08 19/07/2022

Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh vũ trang trong cách mạng Việt Nam và vận dụng xây dựng lực lượng trong giai đoạn hiện nay.
NÊU CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM  HỌC TẬP SUỐT ĐỜI ĐỐI VỚI THANH NIÊN

NÊU CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM HỌC TẬP SUỐT ĐỜI ĐỐI VỚI THANH NIÊN

 09:23 17/06/2022

Đảng ta khẳng định: “Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước”[1]. Hệ thống chính trị, gia đình, nhà trường và toàn xã hội có trách nhiệm trong việc chăm lo, bồi dưỡng giáo dục thanh niên thành lớp người vừa hồng vừa chuyên. Do đó, giáo dục, bồi dưỡng cho thanh niên là rất quan trọng, đặc biệt bồi dưỡng cho thanh niên nêu cao ý thức, trách nhiệm học tập suốt đời là việc làm cần thiết.
Phó Hiệu trưởng Đỗ Tất Thành phát biểu tại buổi Hội thảo khoa học

Hội thảo khoa học “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ý thức tự lực, tự cường và khát vọng phát triển vào xây dựng, phát triển trường Chính trị”

 23:32 31/05/2022

Chiều ngày 30/5/2022 Trường Chính trị tỉnh Bình Phước tổ chức Hội thảo khoa học “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ý thức tự lực, tự cường và khát vọng phát triển vào xây dựng, phát triển trường Chính trị”
Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Việt Nam (tranh lụa của họa sĩ Trần Minh Thái) _Ảnh: Tư liệu

Nhận diện và đập tan âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc ở tỉnh Bình Phước qua các thời kỳ

 03:43 10/02/2022

Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có đường biên giới trên đất liền với Campuchia dài nhất cả nước; đây còn là địa bàn trung chuyển giữa Nam Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Nơi đây là nơi cư trú của 41 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm một tỷ lệ lớn (hơn 19,6%). Vị trí địa lý và đặc điểm dân cư đã tác động mạnh mẽ đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương trong đó có cả những thuận lợi và cả những khó khăn, thách thức đặc biệt là vấn đề lợi dụng địa bàn và vấn đề dân cư, dân tộc để thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị (Ảnh: PV)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hoá của dân tộc

 05:56 24/11/2021

(ĐCSVN)- Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, diễn ra sáng 24/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: Để xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hoá của dân tộc chúng ta phải phát huy cao độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nước.
Nâng cao chất lượng giảng dạy phần Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong chương trình Trung cấp lý luận chính trị mới

Nâng cao chất lượng giảng dạy phần Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong chương trình Trung cấp lý luận chính trị mới

 21:44 27/09/2021

Trong chương trình Trung cấp lý luận chính trị mới được ban hành theo Quyết định số: 292-QĐ/HVCTQG ngày 21-01-2021 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MInh về ban hành Chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở thì Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là phần học đầu tiên.
Ngày 25/9/2009, tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phát biểu tại Khoá họp 64 Đại hội đồng LHQ với chủ đề Không phổ biến vũ khí hạt nhân và giải trừ vũ khí hạt nhân.(Ảnh: TTXVN)

44 năm ngày Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc (20/9/1977 - 20/9/2021): Những đóng góp tích cực của Việt Nam vì mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

 22:05 26/09/2021

Ngày 20/9/1977 – Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, đây là một mốc son lịch sử đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Trong suốt chặng đường 44 năm là thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam từ một nước nhỏ vừa thoát khỏi chiến tranh, đói nghèo, lạc hậu đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc đề ra; mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên hợp quốc không ngừng được củng cố, phát triển và Việt Nam luôn nỗ lực là một thành viên tin cậy, chủ động, có trách nhiệm của Liên hợp quốc, nổi bật là những đóng góp to lớn vì mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Việt Nam đã sẵn sàng đón nhận Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Ảnh minh họa: vov.vn).

Vai trò của cách mạng công nghiệp 4.0 trong xây dựng và phát triển chính quyền điện tử ở tỉnh Bình Phước hiện nay

 10:13 21/09/2021

Thời gian gần đây cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra cơ hội và thách thức mới cho việc xây dựng và phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam nói chung và phát triển chính quyền điện tử ở các tỉnh, thành nói riêng. Những tác động tích cực từ cuộc cách mạng này đã giúp cho các tỉnh, thành ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số trong công tác chỉ đạo, điều hành và cung cấp thông tin, phổ biến các văn bản, chính sách pháp luật, giải quyết các thủ tục hành chính mang lại hiệu quả thiết thực, nâng cao hiệu quả quản lý, chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp.
ĐẤU TRANH LOẠI BỎ QUAN ĐIỂM SAI TRÁI PHỦ NHẬN SỨ MỆNH LỊCH SỬ  CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

ĐẤU TRANH LOẠI BỎ QUAN ĐIỂM SAI TRÁI PHỦ NHẬN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

 06:58 09/09/2021

Hiện nay, thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), Kinh tế tri thức và kinh tế số giúp cho nhiều quốc gia phát triển vượt bậc. Các thế lực thù địch lợi dụng những biến đổi này để tuyên truyền, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Chính vì vậy, có quan điểm sai trái cho rằng, trước sự phát triển của kinh tế tri thức và kinh tế số, giai cấp công nhân bị giảm sút nhiều mặt, nên không còn vai trò lãnh đạo xã hội, vai trò ấy đã thuộc về trí thức.
TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

 06:00 02/08/2021

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”[1]. Trong việc phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc hiện nay, vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Vài suy nghĩ về nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và hiện đại nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày gia đình Việt Nam 28/6/2001 – 28/6/2021

Vài suy nghĩ về nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và hiện đại nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày gia đình Việt Nam 28/6/2001 – 28/6/2021

 21:58 23/06/2021

“Công, dung, ngôn, hạnh” là những tiêu chuẩn, giá trị về cái đẹp mang tính " khuôn mẫu" được xã hội từ xưa đến nay tôn vinh, thừa nhận và trao tặng cho người phụ nữ Việt Nam. “Công, dung, ngôn, hạnh” là những tiêu chuẩn đẹp đã và đang tồn tại lâu dài trong xã hội loài người. Sự vận động và phát triển tất yếu của lịch sử từ truyền thống xưa lên xã hội hiện đại, kể từ cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới, một thời đại mới. Thân phận người phụ nữ Việt Nam từ đây được đổi đời, được chuyển hướng phát triển. Vị trí, vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội được coi trọng, đề cao, người phụ nữ có cơ hội thể hiện tài năng, sự cống hiến, đóng góp. Vì vậy phạm trù cái đẹp cũng vận động, biến đối theo. Nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam hiện nay được kế thừa các giá trị đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và có sự chọn lọc, tiếp thu các giá trị đẹp của phụ nữ thời đại mới.
Hành quân về giải phóng Phước Long. Ảnh tư liệu.

Nghệ thuật quân sự trong tác chiến ở chiến dịch Đường 14 – Phước Long

 09:29 04/01/2021

Nghệ thuật quân sự trong quá trình tác chiến ở Việt Nam được hình thành và phát triển trong những điều kiện cụ thể của mỗi cuộc chiến tranh, gắn liền với những đặc điểm của đất nước, con người Việt Nam. Những hoạt động tác chiến chiến dịch được tiến hành trên cơ sở đường lối chiến tranh nhân dân, được kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai phương thức tác chiến du kích và tác chiến chính quy mang tính chất của chiến tranh giải phóng dân tộc chống lại những kẻ thù xâm lược có quân đông, có trang bị vũ khí nhiều và hiện đại.
Ảnh tư liệu Quân đội nhân dân Việt Nam

Ý nghĩa lịch sử ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2020)

 10:54 20/12/2020

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, thành lập, giáo dục và rèn luyện. Đã 76 năm qua của chặng đường lịch sử, trải qua quá trình xây dựng, phát triển, quân đội nhân dân Việt Nam đã kế thừa và phát huy truyền thống cũng như kinh nghiệm đấu tranh của dân tộc, vừa chiến đấu vừa kiến thiết, ngày càng phát triển và không ngừng trưởng thành cho đến ngày hôm nay.
Toàn cảnh hội thảo

Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả liên kết, phát triển kinh tế tập thể trong xu hướng hội nhập”

 09:21 15/12/2020

Chiều ngày 15/12/2020, Trường Chính trị tỉnh phối hợp với Liên minh HTX Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bình Phước tổ chức hội thảo khoa học: “Nâng cao hiệu quả liên kết, phát triển kinh tế tập thể trong xu hướng hội nhập”.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập54
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm51
  • Hôm nay7,653
  • Tháng hiện tại185,415
  • Tổng lượt truy cập9,147,777
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây