Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 00:54 26/05/2021

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, dân tộc ta bị mất độc lập chủ quyền, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột, đọa đày. Các phong trào đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc liên tiếp nổ ra với tinh thần yêu nước, thương dân, anh dũng, bất khuất nhưng đều thất bại, mà nguyên nhân là do chưa có đường lối cứu nước đúng đắn. Trong hoàn cảnh ấy, từ những khó khăn tưởng như không có lối thoát cho dân tộc Việt Nam. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, với tinh thần yêu nước thương dân, trước sự tác động của những nhân tố trong nước và ngoài nước, Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước.
Bác Hồ thăm và nói chuyện với thầy và trò Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 21/10/1964. Ảnh Tư liệu.

Vận dụng phong cách diễn đạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giảng dạy lý luận chính trị của đội ngũ giảng viên trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 23:12 15/05/2021

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một lãnh tụ thiên tài mà còn là người thầy của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Người đã có hàng nghìn bài nói chuyện, bài báo, bằng nhiều thứ tiếng, với nhiều bút danh khác nhau. Cách diễn đạt trong các bài nói, bài viết của Người rất mộc mạc, ngắn gọn trong sáng, giản dị, khúc triết và dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức, sự hiểu biết và cách suy nghĩ của từng đối tượng người đọc, người nghe. Nhờ đó, những bài nói, bài viết của Người luôn được mọi người cảm thụ sâu sắc và có sức thuyết phục mạnh mẽ. Học tập và làm theo phong cách diễn đạt của Người là một yêu cầu cấp thiết đối với đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận chính trị.
Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh lên đường nhập ngũ ngày 21-2-2021, Nguồn TTXVN

Nâng cao nhận thức, rèn luyện bản lĩnh cho lực lượng thanh niên đề phòng chống, đấu tranh ngăn chặn các âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.

 11:16 10/03/2021

Trong mọi giai đoạn cách mạng, thanh niên luôn Ịà lực lượng xã hội to lớn, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Suốt quá trình lịch sử cách mạng Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta luôn coi trọng và đánh giá cao vị trí, vai trò của thanh niên.
Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Bối cảnh ra đời của Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

 04:31 10/03/2021

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với đại biểu Thanh niên xung phong dự Đại hội Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước toàn miền Bắc (tháng 1/1967). Nguồn: Ảnh tư liệu TTXVN.

Đọc tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sách chủ nghĩa cá nhân” nghĩ về nhiệm vụ xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ hiện nay

 09:21 04/03/2021

Nhân kỷ niệm 39 năm ngày thành lập Đảng (03/02/1969) với bút danh T.L., Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam và sự cần thiết phải nâng cao đạo đức cách mạng đối với cán bộ, đảng viên nói chung, thế hệ trẻ nói riêng, chỉ ra những biểu hiện, tác hại của chủ nghĩa cá nhân và nêu lên một số giải pháp chống chủ nghĩa cá nhân.
Nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay

Nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay

 10:02 24/02/2021

Có thể khẳng định việc nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là cơ sở quan trọng để chúng ta khẳng định lập trường, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng, tư tưởng của Đảng, bảo vệ Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại Lễ kỷ niệm lần thứ 30 Ngày thành lập Đảng Lao động Việt Nam (1960). Ảnh: hochiminh.vn

“Cách thiết thực để kỷ niệm ngày thành lập Ðảng” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 19:49 30/01/2021

Ngày 03/02/1969, nhân kỷ niệm 39 năm ngày thành lập Đảng, Bác viết bài báo “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” để nhắc nhở toàn thể cán bộ, đảng viên của Đảng phải thường xuyên, tích cực quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, xem đây “là một việc làm cần thiết để giúp tất cả cán bộ, đảng viên đều tiến bộ, góp sức nhiều hơn nữa cho sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước toàn thắng và xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công” (1) . Đồng thời Bác khẳng định “Ðó là một cách thiết thực để kỷ niệm ngày thành lập Ðảng ta”.
Nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh. Ảnh – TTXVN (thanhphohaiphong.gov.vn)

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đồng chí Lê Đức Anh

 21:55 26/11/2020

Với 99 năm tuổi đời, hơn 80 năm tuổi Đảng, đồng chí Lê Đức Anh đã trọn đời phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Nhân dân ta. Đồng chí được Đảng, Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huân chương Chiến thắng hạng Nhất Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng và nhiều huân chương, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.
Đổi mới hình thức và phương pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

Đổi mới hình thức và phương pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 21:25 26/11/2020

Chủ tịch Hồ Chí Minh-vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của Đảng và dân tộc Việt Nam,tư tưởng của Người là một di sản tinh thần vô cùng to lớn và quý báu mãi soi đường cho cách mạng nước ta. Với nhận thức sâu sắc và nhất quán ấy, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, như: Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 27/03/2003 của Ban Bí Thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới”. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7/11/2007 của bộ Chính trị (khóa X) về “Tổ chức vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị (khóa XI) về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân giải phóng miền Nam Lê Đức Anh (người chỉ tay) cùng các đồng chí trong Bộ Tư lệnh miền tại căn cứ Tà Thiết, năm 1971. Ảnh tư liệu (cand.com.vn)

Đại tướng Lê Đức Anh với phong trào cách mạng Bình Phước

 09:34 26/11/2020

Đại tướng Lê Đức Anh - Vị tướng tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc, một nhân cách đức độ, giản dị, gần gũi nhân dân. Cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi của Đại tướng đã có nhiều khoảng thời gian gắn bó mật thiết với vùng đất Bình Phước ngày nay, góp phần tạo nên những trang sử vẻ vang của vùng căn cứ cách mạng Bình Phước.
Ph. Ăng-ghen (1820-1895) - Nhà lý luận lỗi lạc và chiến sĩ cách mạng vĩ đại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế  (Ảnh: tuyengiao.vn)

Kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Ph.Ăngghen - Nhà tư tưởng vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của nhân loại

 04:15 20/11/2020

Ngày 28/11/1820, tại Barmen, tỉnh Ranh của Vương quốc Phổ (thuộc nước Đức ngày nay), trong một gia đình chủ xưởng dệt, Ph.Ăng-ghen được sinh ra, để sau đó trở thành một trong những nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, đóng góp to lớn đối với kho tàng lý luận của nhân loại và phong trào công nhân, cách mạng vô sản thế giới.
MTTQVN

90 năm lịch sử vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam

 20:48 11/11/2020

Trong lịch sử cách mạng nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội đã có vai trò rất quan trọng trong việc động viên, tập hợp các tầng lớp nhân dân thực hiện thắng lợi các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, đấu tranh thống nhất nước nhà.
Cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp, trí tuệ và bản lĩnh lãnh đạo của Vladimir llyich Leenin. Ảnh: International communist Press (cand.com.vn)

Cách Mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 7/11/2020): Sự vận dụng, phát triển sáng tạo những bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt Nam

 04:57 05/11/2020

Sau 103 năm kể từ khi Cách mạng Tháng Mười thành công. Đó không chỉ là biểu tượng của khát vọng và sức mạnh của chủ nghĩa xã hội, mà những giá trị lịch sử và bài học từ cuộc cách mạng ấy vẫn còn nguyên giá trị trong xây dựng và đổi mới vì chủ nghĩa xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ở nước ta hiện nay.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập62
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm58
  • Hôm nay7,653
  • Tháng hiện tại185,803
  • Tổng lượt truy cập9,148,165
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây