Kỷ niệm 46 năm ngày Chiến thắng Phước Long (06/01/1975 - 06/01/2022):  Chiến thắng quyết định khởi đầu cho lịch sử của dân tộc ta tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước

Kỷ niệm 46 năm ngày Chiến thắng Phước Long (06/01/1975 - 06/01/2022): Chiến thắng quyết định khởi đầu cho lịch sử của dân tộc ta tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước

 22:09 04/01/2022

Sau khi Hiệp định Paris được ký kết (27/01/1973), tình hình tương quan lực lượng tại chiến trường miền Nam chuyển biến theo chiều hướng ngày càng thuận lợi cho cách mạng. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Tuy nhiên, khi Phước Long, tỉnh đầu tiên của miền Nam được giải phóng ngày 6/01/1975, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. Chiến thắng Phước Long và quyết định lịch sử của Bộ chính trị về việc giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 là một quyết định chiến lược chính xác, kịp thời và đúng đắn dẫn đến thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Hội nghị toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng theo Chỉ thị số 20-CT/TW

Hội nghị toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng theo Chỉ thị số 20-CT/TW

 02:44 23/12/2021

Sáng ngày 23/12/2021, điểm cầu Trường Chính trị tỉnh Bình Phước đã kết nối cầu truyền hình trực tuyến Hội nghị toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng theo Chỉ thị số 20-CT/TW của Ban bí thư Trung ương đảng “Về tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng".
Tượng đài Phú Riềng Đỏ (di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia) tại xã Thuận Phú (Đồng Phú). Nguồn: Tuyên giáo Bình Phước

Kỷ niệm 92 năm ngày thành lập chi bộ Đông Dương cộng sản Đảng ở Phú Riềng (28/10/1929 – 28/10/2021): Bước ngoặt quan trọng trong phong trào đấu tranh cách mạng ở Bình Phước đầu thế kỷ XX

 05:02 22/10/2021

Đêm 28/10/1929, bên bờ con suối nhỏ trong khu rừng sau lưng Làng 3 của đồn điền cao su Phú Riềng (thuộc địa bàn xã Thuận Lợi, nay là xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú); đồng chí Nguyễn Xuân Cừ tuyên bố thành lập chi bộ Phú Riềng Đỏ. Đây là chi bộ cộng sản đầu tiên ở đồn điền cao su Đông Nam bộ. Sự kiện này đã đánh dấu một mốc son lịch sử trong phong trào đấu tranh cách mạng của đội ngũ công nhân cao su nói riêng và của nhân dân Bình Phước nói chung. 
Ngày 25/9/2009, tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phát biểu tại Khoá họp 64 Đại hội đồng LHQ với chủ đề Không phổ biến vũ khí hạt nhân và giải trừ vũ khí hạt nhân.(Ảnh: TTXVN)

44 năm ngày Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc (20/9/1977 - 20/9/2021): Những đóng góp tích cực của Việt Nam vì mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

 22:05 26/09/2021

Ngày 20/9/1977 – Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, đây là một mốc son lịch sử đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Trong suốt chặng đường 44 năm là thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam từ một nước nhỏ vừa thoát khỏi chiến tranh, đói nghèo, lạc hậu đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc đề ra; mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên hợp quốc không ngừng được củng cố, phát triển và Việt Nam luôn nỗ lực là một thành viên tin cậy, chủ động, có trách nhiệm của Liên hợp quốc, nổi bật là những đóng góp to lớn vì mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
ĐẤU TRANH LOẠI BỎ QUAN ĐIỂM SAI TRÁI PHỦ NHẬN SỨ MỆNH LỊCH SỬ  CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

ĐẤU TRANH LOẠI BỎ QUAN ĐIỂM SAI TRÁI PHỦ NHẬN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

 06:58 09/09/2021

Hiện nay, thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), Kinh tế tri thức và kinh tế số giúp cho nhiều quốc gia phát triển vượt bậc. Các thế lực thù địch lợi dụng những biến đổi này để tuyên truyền, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Chính vì vậy, có quan điểm sai trái cho rằng, trước sự phát triển của kinh tế tri thức và kinh tế số, giai cấp công nhân bị giảm sút nhiều mặt, nên không còn vai trò lãnh đạo xã hội, vai trò ấy đã thuộc về trí thức.
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

 05:12 26/08/2021

Trải qua hơn 90 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước chúng ta đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Một trong những thành tựu to lớn là Đảng và nhân dân ta nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng rõ hơn. Dưới góc độ nghiên cứu của bài viết tôi xin đề cập đến các nội dung: Thứ nhất, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; Thứ hai, những thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Vài suy nghĩ về nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và hiện đại nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày gia đình Việt Nam 28/6/2001 – 28/6/2021

Vài suy nghĩ về nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và hiện đại nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày gia đình Việt Nam 28/6/2001 – 28/6/2021

 21:58 23/06/2021

“Công, dung, ngôn, hạnh” là những tiêu chuẩn, giá trị về cái đẹp mang tính " khuôn mẫu" được xã hội từ xưa đến nay tôn vinh, thừa nhận và trao tặng cho người phụ nữ Việt Nam. “Công, dung, ngôn, hạnh” là những tiêu chuẩn đẹp đã và đang tồn tại lâu dài trong xã hội loài người. Sự vận động và phát triển tất yếu của lịch sử từ truyền thống xưa lên xã hội hiện đại, kể từ cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới, một thời đại mới. Thân phận người phụ nữ Việt Nam từ đây được đổi đời, được chuyển hướng phát triển. Vị trí, vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội được coi trọng, đề cao, người phụ nữ có cơ hội thể hiện tài năng, sự cống hiến, đóng góp. Vì vậy phạm trù cái đẹp cũng vận động, biến đối theo. Nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam hiện nay được kế thừa các giá trị đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và có sự chọn lọc, tiếp thu các giá trị đẹp của phụ nữ thời đại mới.
Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30-4-1975, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước _Ảnh: Tư liệu TTXVN

Đại thắng mùa Xuân 30/4/1975 – Bài học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

 06:04 24/04/2021

46 năm lịch sử trôi qua, đại thắng mùa Xuân 1975 luôn khắc sâu trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam với niềm tự hào thiêng liêng. Có thể khẳng định rằng, sức mạnh làm nên chiến thắng vĩ đại ấy chính là sức mạnh của ý chí của con người Việt Nam, đặc biệt là tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng và khát vọng hòa bình, đánh dấu bước chuyển mình vĩ đại của dân tộc ta.
Tổng tuyển cử và bài học lịch sử về quyền dân chủ

Tổng tuyển cử và bài học lịch sử về quyền dân chủ

 05:44 09/04/2021

75 năm trước, ngày 6/1/1946 đã đi vào lịch sử dân tộc như một dấu mốc quan trọng. Đây là ngày lần đầu tiên người dân Việt Nam được đi bầu cử, được thụ hưởng quyền dân chủ đầu tiên với tư cách công dân một nước độc lập.
Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh lên đường nhập ngũ ngày 21-2-2021, Nguồn TTXVN

Nâng cao nhận thức, rèn luyện bản lĩnh cho lực lượng thanh niên đề phòng chống, đấu tranh ngăn chặn các âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.

 11:16 10/03/2021

Trong mọi giai đoạn cách mạng, thanh niên luôn Ịà lực lượng xã hội to lớn, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Suốt quá trình lịch sử cách mạng Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta luôn coi trọng và đánh giá cao vị trí, vai trò của thanh niên.
Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Bối cảnh ra đời của Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

 04:31 10/03/2021

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập8
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm5
  • Hôm nay3,322
  • Tháng hiện tại17,289
  • Tổng lượt truy cập9,218,946
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây