vneid
Bác Hồ thăm nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng xã Hùng Sơn (huyện Đại Từ, Thái Nguyên), năm 1954. Ảnh tư liệu

Chăm lo đời sống người dân trong cơn đại dịch: thấm nhuần tư tưởng “vì dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 22:30 27/09/2021

Tư tưởng “vì dân”, vì con người là một tư tưởng mà từ khi khởi đầu sự nghiệp cách mạng cho đến tận những ngày cuối đời, chủ tịch hồ Chí Minh đã luôn trung thành và ra sức thực hiện. Thấm nhuần tư tưởng “vì dân” của Người, thời gian qua, trước sự tác động dữ đội của dịch COVID-19, bên cạnh việc quyết liệt trong công tác phòng, chống dịch bệnh, Đảng và Nhà nước ta đã hết sức quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ cho người dân với phương châm “không một ai bị bỏ lại phía sau”, không bỏ sót đối tượng khó khăn nào.
Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

 06:11 30/08/2021

Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, một nhà nước non trẻ vừa mới ra đời đã phải đương đầu với nhiều khó khăn và kẻ thù hơn bao giờ hết. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện một số chính sách hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù là xuất phát từ đường lối ngoại giao hòa bình, đồng thời cũng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế lúc đó, hoàn cảnh cách mạng “ngàn cân treo sợi tóc”, hòa thì còn và đánh thì rất có thể mất. Chính vì những biện pháp hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù được thực hiện mà chúng ta đã giữ được chính quyền, thế và lực của cách mạng phát triển, tạo tiền đề cơ sở để giành thắng lợi các thời kỳ cách mạng sau này.
Khai giảng trực tuyến lớp Bồi dưỡng ngạch chuyên viên khóa 39, mở tại Trường Chính trị tỉnh

Khai giảng trực tuyến lớp Bồi dưỡng ngạch chuyên viên khóa 39, mở tại Trường Chính trị tỉnh

 23:22 20/08/2021

Thực hiện Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 07/5/2021 của UBND tỉnh Bình Phước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính, viên chức các đơn vị sự nghiệp năm 2021 và Quyết định số 1857/QĐ-UBND ngày 16/7/2021 của UBND tỉnh về việc mở lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính, chuyên viên năm 2021, sáng ngày 20/8/2021 Trường Chính trị tỉnh Bình Phước tổ chức Khai giảng trực tuyến lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên năm 2021 (gọi tắt là CV39) đối với 64 anh (chị) học viên là cán bộ, công chức và viên chức đang công tác tại các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Hoạt động nghiên cứu thực tế góp phần tổng kết thực tiễn trong đào tạo lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

Hoạt động nghiên cứu thực tế góp phần tổng kết thực tiễn trong đào tạo lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 03:28 18/06/2021

Trường Chính trị tỉnh Bình Phước là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Trường có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; cán bộ, công chức, viên chức ở địa phương về lý luận chính trị - hành chính; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về pháp luật, quản lý Nhà nước; đồng thời, phối hợp đào tạo Cao cấp lý luận chính trị - hành chính theo yêu cầu đào tạo cán bộ của địa phương; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.
Công viên hình quyển sách cách điệu trong Trường chính trị

Xây dựng môi trường văn hoá trong các cơ sở giáo dục và đào tạo - Thực tiễn tại Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 05:49 17/06/2021

Xây dựng môi trường văn hoá đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân cho người học. Đồng thời, đây cũng là một trong các thành tố góp phần xây dựng thương hiệu của một cơ sở giáo dục và đào tạo.Văn hóa nhà trường là một tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản được các thành viên trong Nhà trường cùng chia sẻ và tạo nên bản sắc của Nhà trường đó. Căn cứ theo hình thức biểu hiện thì văn hóa nhà trường gồm phần nổi có thể nhìn thấy như: không gian cảnh quan nhà trường, lôgô, khẩu hiệu, hành vi giao tiếp...và phần chìm không quan sát được như: niềm tin, cảm xúc, thái độ...
Đoàn nghiên cứu thực tế chụp hình lưu niệm với các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, UBND, UBMTTQ xã Đắk Ơ.

Lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính khóa 116 tại huyện Bù Gia Mập

 23:42 04/04/2021

Trong các ngày từ 29/3/2021 đến ngày 02/4/2021, Trường Chính trị tỉnh Bình Phước đã tổ chức cho 40 học viên Lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính khóa 116 đi nghiên cứu thực tế cuối khóa tại xã Đắk Ơ và Vườn Quốc gia Bù Gia Mập.
Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh lên đường nhập ngũ ngày 21-2-2021, Nguồn TTXVN

Nâng cao nhận thức, rèn luyện bản lĩnh cho lực lượng thanh niên đề phòng chống, đấu tranh ngăn chặn các âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.

 11:16 10/03/2021

Trong mọi giai đoạn cách mạng, thanh niên luôn Ịà lực lượng xã hội to lớn, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Suốt quá trình lịch sử cách mạng Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta luôn coi trọng và đánh giá cao vị trí, vai trò của thanh niên.
Nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay

Nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay

 10:02 24/02/2021

Có thể khẳng định việc nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là cơ sở quan trọng để chúng ta khẳng định lập trường, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng, tư tưởng của Đảng, bảo vệ Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Hình ảnh minh họa

Phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam

 04:14 10/11/2020

Đảng và Nhà nước ta đã xác định Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là tương lai của dân tộc. Mỗi thầy (cô) giáo là những người chiến sỹ tiên phong, đi đầu trong công tác đào tạo con người, vì một xã hội tốt đẹp. Phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” là truyền thống quý báu, lâu đời của dân tộc ta.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập21
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm17
  • Hôm nay5,840
  • Tháng hiện tại181,526
  • Tổng lượt truy cập7,357,493
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây