Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM, BƯỚC TIẾN VỮNG CHẮC TRONG XÂY DỰNG BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM, BƯỚC TIẾN VỮNG CHẮC TRONG XÂY DỰNG BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

 03:22 02/12/2024

Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12) là một mốc lịch sử quan trọng, đánh dấu sự ra đời của lực lượng quân đội chính quy của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Ngày này không chỉ là dịp để tưởng nhớ những chiến công oai hùng mà còn là dịp để tri ân công lao to lớn của các thế hệ quân nhân đã hy sinh, cống hiến để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.
26 01 CM t!10 index

Kỷ niệm 105 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (07/11/1917 – 07/11/2022): Cách mạng Tháng Mười Nga và những giá trị còn mãi với cách mạng Việt Nam

 03:22 04/11/2022

Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi là sự kiện vĩ đại mang tầm vóc thế giới và thời đại, để lại dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử thế giới hiện đại thế kỷ XX. Thắng lợi đó đã tác động lớn đến các quốc gia - dân tộc đang đấu tranh chống đế quốc, phong kiến để xóa bỏ tình cảnh nô lệ, thực hiện khát vọng độc lập, tự do, bình đẳng và hoà bình, trong đó có Việt Nam.
"Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh” được thể hiện qua tranh sơn dầu. Ảnh: Sưu tầm

Kỷ niệm 92 năm ngày Xô Viết - Nghệ Tĩnh (12/9/1930 - 12/9/2022): Mốc son chói lọi của lịch sử cách mạng Việt Nam

 10:35 11/09/2022

Trở lại dòng chảy của lịch sử của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng cách đây 92 năm cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh ra đời và đã đi vào lịch sử cách mạng Việt Nam như một mốc son chói lọi, được ví như bản hùng ca bất diệt. Qua đó, khơi dậy mạnh mẽ truyền thống yêu nước, ý chí quật cường, bản lĩnh, khát vọng vươn lên của cả dân tộc, đó là sự khát vọng về độc lập tự do.         
Ngày 25/9/2009, tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phát biểu tại Khoá họp 64 Đại hội đồng LHQ với chủ đề Không phổ biến vũ khí hạt nhân và giải trừ vũ khí hạt nhân.(Ảnh: TTXVN)

44 năm ngày Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc (20/9/1977 - 20/9/2021): Những đóng góp tích cực của Việt Nam vì mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

 22:05 26/09/2021

Ngày 20/9/1977 – Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, đây là một mốc son lịch sử đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Trong suốt chặng đường 44 năm là thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam từ một nước nhỏ vừa thoát khỏi chiến tranh, đói nghèo, lạc hậu đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc đề ra; mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên hợp quốc không ngừng được củng cố, phát triển và Việt Nam luôn nỗ lực là một thành viên tin cậy, chủ động, có trách nhiệm của Liên hợp quốc, nổi bật là những đóng góp to lớn vì mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Hình ảnh minh họa

Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945): Trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam

 11:26 16/09/2021

Đã 76 năm trôi qua, ngày 23/9/1945 với sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Xứ ủy Nam Bộ, Ủy ban Nhân dân và Ủy ban kháng chiến Nam Bộ đã kịp thời phát động quân và dân Nam Bộ mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Sự kiện trên, Nam Bộ trở thành tiền tuyến của cả nước, thể hiện khí phách anh hùng, ý chí quyết tâm trên tinh thần tất cả vì nền độc lập, thống nhất Tổ quốc.
Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

 06:11 30/08/2021

Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, một nhà nước non trẻ vừa mới ra đời đã phải đương đầu với nhiều khó khăn và kẻ thù hơn bao giờ hết. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện một số chính sách hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù là xuất phát từ đường lối ngoại giao hòa bình, đồng thời cũng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế lúc đó, hoàn cảnh cách mạng “ngàn cân treo sợi tóc”, hòa thì còn và đánh thì rất có thể mất. Chính vì những biện pháp hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù được thực hiện mà chúng ta đã giữ được chính quyền, thế và lực của cách mạng phát triển, tạo tiền đề cơ sở để giành thắng lợi các thời kỳ cách mạng sau này.
Bac Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 (Nguồn: tuyengiao.vn)

Giá trị lịch sử và nhân văn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 11:39 29/08/2021

76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2021) cũng là 76 năm dân tộc ta có bản Tuyên ngôn Độc lập – áng thiên cổ hùng văn thứ ba, tiếp nối thơ Thần của Lí Thường Kiệt (thế kỉ XI) và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (thế kỉ XV).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Ảnh: Tư liệu).

Cách mạng Tháng Tám 1945: Đánh dấu mốc son chói lọi trong dòng chảy của lịch sử dân tộc Việt Nam

 00:01 15/08/2021

Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, chúng ta có thể tự hào và khẳng định rằng, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng vĩ đại nhất. Vĩ đại ấy thể hiện ở chỗ, cách mạng thành công đã đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới:-kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, được đánh dấu bằng bản Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/9/1945.
Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh tư liệu)

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và bước ngoặt của cách mạng Việt Nam

 13:31 03/06/2021

Cách đây 110 năm, ngày 05/6/1911, trên con tàu “Đô đốc Latouche Tréville”, xuất phát từ bến cảng Nhà Rồng của Sài Gòn, người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước với một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu” với mục tiêu giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc.
TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

TỪ KẾ THỪA LÝ TƯỞNG TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI TRONG CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” CỦA HỒ CHÍ MINH

 20:01 02/06/2021

Tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ của cách mạng tư sản đã được Hồ Chí Minh kế thừa, nâng lên thành một chân lý bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Độc lập, tự do cũng là khát vọng ngàn đời của dân tộc ta. Đây cũng chính là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy Người ra đi tìm đường cứu nước.
Nhân dân chào đón quân giải phóng tiến vào Lộc Ninh, ngày 7-4-1972 - Ảnh: baobinhphuoc.com.vn

Quyết tâm đánh và thắng của quân dân Bình Phước sau Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 05:04 29/04/2021

Ngày 17-7-1966, trên Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát ra lời kêu gọi: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”!(1)
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Ảnh tư liệu (Nguồn: TTXVN)

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946: Một quyết định lịch sử, chính xác và kịp thời đối với dân tộc Việt Nam

 00:04 16/12/2020

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cách đây 74 năm, kêu gọi toàn dân tộc nhất tề đứng lên, tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.
Một số lưu ý khi viết tiểu luận tình huống chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên chính

Một số lưu ý khi viết tiểu luận tình huống chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên chính

 06:33 24/09/2020

Viết tiểu luận tình huống cuối khóa được áp dụng đối với các lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên chính nhằm nâng cao khả năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra; phát huy tính độc lập, sáng tạo trong tư duy thông qua phân tích, xử lý các vấn đề xảy ra trong thực tiễn quản lý nhà nước, tăng cường các kỹ năng cho học viên như kỹ năng viết; phân tích và xử lý tình huống, kỹ năng lựa chọn phương án và ra quyết định; kỹ năng tổ chức thực hiện, giải quyết vấn đề trên cơ sở pháp luật, tăng cường mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn, làm cho nhận thức gắn với thực tiễn hơn. Tuy nhiên, hiện nay không ít học viên còn bỡ ngỡ, lúng túng khi tiếp xúc với hình thức này, thường hay lo lắng rằng tình huống quản lý là gì, trong cơ quan, đơn vị mình có tình huống quản lý nhà nước theo yêu cầu của chương trình hay không, phân tích xử lý nó như thế nào.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập71
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm63
  • Hôm nay7,653
  • Tháng hiện tại184,977
  • Tổng lượt truy cập9,147,339
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây