vneid
https://dangbodanang.vn/

XÂY DỰNG “THẾ TRẬN LÒNG DÂN” TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA TẠO “SỨC ĐỀ KHÁNG” ĐỂ CHỐNG LẠI NHỮNG LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH, PHẢN ĐỘNG

 04:41 04/05/2023

Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, các triều đại phong kiến Việt Nam nhân luôn quan tâm “dân vi bản”, xây dựng “thế trận lòng dân” với mục tiêu cao cả giữ vững giang sơn, đất nước. Kế thừa truyền thống của ông cha, trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng “thế trận lòng dân”, coi đó là cơ sở để xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới góp phần bảo vệ độc lập dân tộc và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các thế lực thù địch đã và đang sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn khác nhau nhằm xuyên tạc, chống phá khối đại đoàn kết dân tộc. Việc nhận diện và chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch về nội dung này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay, tạo cơ sở bảo đảm sự bền vững của chế độ.
Quy định số 37-QĐ/TW ngày 25/10/2021 về những điều đảng viên không được làm.

Quy định số 37-QĐ/TW ngày 25/10/2021 về những điều đảng viên không được làm.

 18:10 01/11/2021

Để tăng cường kỷ cương, kỷ luật của Đảng và giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, tính tiên phong, gương mẫu của đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng, không cho lợi dụng chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung để thực hiện hoặc bao che hành vi vụ lợi, tham nhũng, tiêu cực, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Quy định số 37-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm.Quy định nêu rõ 19 điều đảng viên không được làm. Cụ thể:
Hoạt động nghiên cứu thực tế góp phần tổng kết thực tiễn trong đào tạo lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

Hoạt động nghiên cứu thực tế góp phần tổng kết thực tiễn trong đào tạo lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 03:28 18/06/2021

Trường Chính trị tỉnh Bình Phước là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Trường có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; cán bộ, công chức, viên chức ở địa phương về lý luận chính trị - hành chính; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về pháp luật, quản lý Nhà nước; đồng thời, phối hợp đào tạo Cao cấp lý luận chính trị - hành chính theo yêu cầu đào tạo cán bộ của địa phương; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.
Công viên hình quyển sách cách điệu trong Trường chính trị

Xây dựng môi trường văn hoá trong các cơ sở giáo dục và đào tạo - Thực tiễn tại Trường Chính trị tỉnh Bình Phước

 05:49 17/06/2021

Xây dựng môi trường văn hoá đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân cho người học. Đồng thời, đây cũng là một trong các thành tố góp phần xây dựng thương hiệu của một cơ sở giáo dục và đào tạo.Văn hóa nhà trường là một tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản được các thành viên trong Nhà trường cùng chia sẻ và tạo nên bản sắc của Nhà trường đó. Căn cứ theo hình thức biểu hiện thì văn hóa nhà trường gồm phần nổi có thể nhìn thấy như: không gian cảnh quan nhà trường, lôgô, khẩu hiệu, hành vi giao tiếp...và phần chìm không quan sát được như: niềm tin, cảm xúc, thái độ...
Đấu tranh phản bác các luận điểm xuyên tạc, sai trái của các  thế lực thù địch

Đấu tranh phản bác các luận điểm xuyên tạc, sai trái của các thế lực thù địch

 04:07 28/05/2021

Quản Trọng, nhà chính trị, nhà quân sự và nhà tư tưởng thời Xuân Thu (774-476 trước công nguyên) là một "Cao thủ diễn biến hòa bình, không đánh mà thắng”. Ông chủ trương "Lấy mưu làm gốc, dùng trí thắng địch, diễn biến hòa bình, không đánh mà khuất phục được kẻ thủ". Chiến lược "không đánh mà thắng" của Quản Trọng chủ yếu thông qua hai con đường: một là, gây mâu thuẫn trong nội bộ và mâu thuẫn giữa các nước, hai là, "bóp" chết đối phương bằng kinh tế. Mục đích cuối cùng là khiến đối phương suy yếu, hoài nghi thù ghét, chia rẽ, dẫn đến mất đoàn kết nội bộ, phai nhạt ý thức hệ, tàn sát lẫn nhau…Ngày nay, các thế lực thù địch đã và đang tiếp tục triển khai chiến lược diễn biến hòa bình với nội dung hình thức ngày càng tinh vi và khó lường để lại nhiều hậu quả và bài học to lớn cho nhiều quốc gia trong đó có Liên Bang Xô Viết và Trung Đông. Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch bằng nhiều cách thức và thủ đoạn tinh vi khác nhau luôn đẩy mạnh các hoạt động phá hoại sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta xây dựng. Có rất nhiều khía cạnh các thế lực thù địch muốn tấn công để thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, tuy nhiên, trong phạm vi bài viết tác giả đề cập đến các nội dung cơ bản sau:
Nhân dân Nam Bộ vùng lên đấu tranh trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Tranh vẽ - Ảnh TLBTLSQG (dangcongsan.vn)

Ảnh hưởng của Khởi nghĩa Nam Kỳ đối với phong trào cách mạng Bình Phước

 20:40 15/11/2020

Trước diễn biến thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, năm 1940 Xứ ủy Nam Kỳ chủ trương tiến hành cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Tinh thần, khí thế của cuộc khởi nghĩa đã lan rộng khắp các tỉnh miền Nam, trong đó có tỉnh Biên Hòa và Thủ Dầu Một (một phần là tỉnh Bình Phước hiện nay).
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập12
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm9
  • Hôm nay9,662
  • Tháng hiện tại197,941
  • Tổng lượt truy cập7,575,690
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây