"Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh” được thể hiện qua tranh sơn dầu. Ảnh: Sưu tầm

Kỷ niệm 92 năm ngày Xô Viết - Nghệ Tĩnh (12/9/1930 - 12/9/2022): Mốc son chói lọi của lịch sử cách mạng Việt Nam

 10:35 11/09/2022

Trở lại dòng chảy của lịch sử của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng cách đây 92 năm cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh ra đời và đã đi vào lịch sử cách mạng Việt Nam như một mốc son chói lọi, được ví như bản hùng ca bất diệt. Qua đó, khơi dậy mạnh mẽ truyền thống yêu nước, ý chí quật cường, bản lĩnh, khát vọng vươn lên của cả dân tộc, đó là sự khát vọng về độc lập tự do.         
Hình ảnh minh họa

Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945): Trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam

 11:26 16/09/2021

Đã 76 năm trôi qua, ngày 23/9/1945 với sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Xứ ủy Nam Bộ, Ủy ban Nhân dân và Ủy ban kháng chiến Nam Bộ đã kịp thời phát động quân và dân Nam Bộ mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Sự kiện trên, Nam Bộ trở thành tiền tuyến của cả nước, thể hiện khí phách anh hùng, ý chí quyết tâm trên tinh thần tất cả vì nền độc lập, thống nhất Tổ quốc.
TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VIỆC PHÁT HUY Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG, KHÁT VỌNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC

 06:00 02/08/2021

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”[1]. Trong việc phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc hiện nay, vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một số nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 00:54 26/05/2021

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, dân tộc ta bị mất độc lập chủ quyền, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột, đọa đày. Các phong trào đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc liên tiếp nổ ra với tinh thần yêu nước, thương dân, anh dũng, bất khuất nhưng đều thất bại, mà nguyên nhân là do chưa có đường lối cứu nước đúng đắn. Trong hoàn cảnh ấy, từ những khó khăn tưởng như không có lối thoát cho dân tộc Việt Nam. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, với tinh thần yêu nước thương dân, trước sự tác động của những nhân tố trong nước và ngoài nước, Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước.
Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30-4-1975, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước _Ảnh: Tư liệu TTXVN

Đại thắng mùa Xuân 30/4/1975 – Bài học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

 06:04 24/04/2021

46 năm lịch sử trôi qua, đại thắng mùa Xuân 1975 luôn khắc sâu trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam với niềm tự hào thiêng liêng. Có thể khẳng định rằng, sức mạnh làm nên chiến thắng vĩ đại ấy chính là sức mạnh của ý chí của con người Việt Nam, đặc biệt là tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng và khát vọng hòa bình, đánh dấu bước chuyển mình vĩ đại của dân tộc ta.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập201
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm199
  • Hôm nay3,964
  • Tháng hiện tại110,984
  • Tổng lượt truy cập9,312,641
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây