Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù trong giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, quyết định của cách mạng Việt Nam

 06:11 30/08/2021

Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, một nhà nước non trẻ vừa mới ra đời đã phải đương đầu với nhiều khó khăn và kẻ thù hơn bao giờ hết. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện một số chính sách hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù là xuất phát từ đường lối ngoại giao hòa bình, đồng thời cũng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế lúc đó, hoàn cảnh cách mạng “ngàn cân treo sợi tóc”, hòa thì còn và đánh thì rất có thể mất. Chính vì những biện pháp hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù được thực hiện mà chúng ta đã giữ được chính quyền, thế và lực của cách mạng phát triển, tạo tiền đề cơ sở để giành thắng lợi các thời kỳ cách mạng sau này.
Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh tư liệu)

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và bước ngoặt của cách mạng Việt Nam

 13:31 03/06/2021

Cách đây 110 năm, ngày 05/6/1911, trên con tàu “Đô đốc Latouche Tréville”, xuất phát từ bến cảng Nhà Rồng của Sài Gòn, người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước với một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu” với mục tiêu giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập202
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm200
  • Hôm nay4,015
  • Tháng hiện tại111,035
  • Tổng lượt truy cập9,312,692
gopyduthaovanban
tracuuquyche
tacuudetai
 
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây